Tiêm botox có hại không? Những điều cần quan tâm khi tiêm botox

Tiêm botox có gây hại gì hay không?

Nếp nhăn là dấu hiệu của lão hóa da xuất hiện khi chúng ta bước vào độ tuổi nhất định. Chúng khiến cho biểu cảm gương mặt trở nên già nua và kém tươi tắn. Và Botox là kỹ thuật được áp dụng để làm biến mất các trình trạng này. Vậy có nên tiêm botox không? Tiêm botox có hại khôngtiêm botox có tốt không? Các bạn hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

Tiêm Botox là gì?

Botulinum toxin là một độc tố được sinh ra từ vi khuẩn. Độc tố này có chức năng gây ra sự ức chế sự phóng thích các chất dẫn truyền thần kinh gây co cơ. Vì thành phần như vậy nên gây nên tranh cãi là tiêm botox có hại không?

Thế nhưng, nếu tiêm một lượng độc tố vừa phải và đúng liều lượng cho phép này vào trong cơ. Sẽ khiến cho các cơ này không thể co được. Nhờ vậy mà sẽ làm yếu các cơ hoạt động quá mức. Từ đó loại bỏ nếp nhăn xuất hiện ở mặt, trả lời cho câu hỏi tiêm botox nhiều có hại không?

Tiêm botox là phương pháp gì?
Tiêm botox là phương pháp gì?

Tiêm botox có hại không?

Nghiên cứu từ chuyên gia

Trước hết, để biết tiêm botox có hại không, chúng ta cần hiểu rõ về bản chất của loại thuốc tiêm này. Đây là hoạt chất tiêm được tinh chế từ độc tố tên là botulinum loại A – nguồn cơn của việc ngộ độc thức ăn.

Tiêm botox có hại hay không thì điều này đã được một nghiên cứu của tiến sĩ K. Walton (Hoa Kỳ, 2005) chứng minh.Trên 1437 người được tiêm botox từ tháng 12/1989 đến tháng 05/2003. Kết quả chỉ có 36 trường hợp trong 1437 trường hợp gặp phải tác dụng phụ từ việc tiêm botox, tương đương với tỉ lệ là 0,025%.

Để tìm hiểu rõ hơn về các biến chứng đã xảy ra khi tiêm botox, GS. Edwin (Anh) đã thí nghiệm trên các cá thể chuột. Ông nhận thấy rằng chất độc này có thể lan truyền giữa các nơron thần kinh và gây nên tê liệt cục bộ.

Bác sĩ da liễu Hayley Goldbach tại Los Angeles cũng đã cho rằng: Bất kỳ loại thuốc nào cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Nhưng tính đến năm 2007 đã có hàng chục triệu bệnh nhân được điều trị bằng botox và đã thành công.

Chính vì thế, nếu nằm trong phạm vi có thể kiểm soát được, botox hoàn toàn là một phương thuốc có lợi đối với con người. Điều này đã lý giải cho vấn đề: “Tiêm botox có hại không?

Đối tượng chống chỉ định tiêm Botox 

Bên cạnh đó, để bảo toàn hiệu quả sau khi tiêm botox có hại không, các chuyên gia chống chỉ định những đối tượng:

  • Gặp các vấn đề về da và đang trong quá trình trị liệu.
  • Mắc các bệnh lý về máu như: bệnh bạch cầu, máu khó đông…
  • Cơ thể dị ứng với 1 vài thành phần trong thuốc.
  • Phụ nữ trong kỳ kinh nguyệt, phụ nữ có thai hoặc đang nuôi bé sơ sinh.

 

Tiêm botox có gây hại gì hay không?
Tiêm botox có gây hại gì hay không?

Một vài ảnh hưởng thường gặp khi tiêm botox

Mặc dù biết rằng tiêm botox có hại không nhưng bạn vẫn cần nắm rõ những biểu hiện có thể xảy ra. Từ đó, biết được những phương án khắc phục và ngăn chặn một cách kịp thời.

Một số ảnh hưởng có thể gặp khi tiêm botox
Một số ảnh hưởng có thể gặp khi tiêm botox

Dị ứng

Bất kỳ chất lạ nào khi đi vào bên trong cơ thể đều xảy ra phản ứng kháng lại, gọi là dị ứng. Tuy nhiên, mức độ biểu hiện của từng người sẽ khác nhau và rõ nhất ở người có cơ địa nhạy cảm.

Để biết rằng tiêm botox có hại không, bạn cần thăm khám và xét nghiệm trước về thể trạng để các bác sĩ đưa ra phương án tối ưu nhất.

Xuất hiện vết bầm trên da

Khi kim tiêm đi vào các tầng hệ thống mao mạch và tĩnh mạch dưới da, gây xuất huyết da trong. Đây cũng nguyên nhân chính gây bầm tím, chảy máu ra ngoài ở mức độ nhẹ.

Tình trạng này đa số sẽ giảm dần sau 3 đến 5 ngày và trở lại như bình thường. Vì thế bạn có thể hoàn toàn yên tâm nghỉ ngơi và dưỡng sức.

Tiêm botox có hại không có thể gây nhức đầu, mệt mỏi

Từ kết quả thí nghiệm của giáo sư Edwin cho thấy, botox có thể làm dịch chuyển giữa các nút giao dây thần kinh bên dưới da. Vậy nên, khi tiêm trẻ hóa gương mặt, bạn thường sẽ có dấu hiệu đau nhức nửa đầu hoặc bị sốt, tinh thần mệt mỏi.

 Tuy nhiên, đây chỉ là các dấu hiệu thoáng qua và sẽ hết trong khoảng 24h sau tiêm. Nhưng nếu kéo dài lâu hơn 24h, bạn cần đến gặp bác sĩ để được biết tiêm botox có hại không.

Gây sụp mí mắt

Vì sự lan truyền các hoạt chất có trong botox tại xung thần kinh nên tình trạng sụp mí mắt là một trong những nguy cơ có thể xảy ra. Hơn thế nữa, botox chỉ được phép tiêm tại các vị trí như: đuôi mắt, giữa trán, bắp chân… Nếu quá trình tiêm xảy ra sai lệch sẽ gây tê liệt chức năng của các nhóm cơ xung quanh chỗ tiêm. 

Ngoài ra, để biết tiêm botox có hại không, chúng ta cần xem xét một số tác dụng phụ khác khá hiếm gặp sau khi tiêm, và được xếp vào mức độ nghiêm trọng là:

  • Khó thở, viêm họng, khó nuốt thức ăn.
  • Viêm đường tiết niệu, đau nhức mỗi khi đi tiểu.
  • Chân tay không có lực do cơ bị yếu đi.

Một vài lưu ý để phòng tránh các tác hại khi tiêm botox

Để biết tiêm botox có hại không, nếu không muốn những hệ lụy mà tiêm botox mang lại, bạn cần lưu ý một số vấn đề. Cụ thể:

Lắng nghe tư vấn

Trước khi thực hiện bất kỳ một hình thức tác động nào lên cơ thể, đều cần nhờ đến lời khuyên và tư vấn của bác sĩ. Bởi họ là những người có nhiều kiến thức và sự hiểu biết về chuyên khoa, có thể đưa ra phương hướng đúng đắn và xem xét xem tiêm botox có an toàn không đối với cơ địa của bản thân

Đồng thời, cần ghi nhớ những lời dặn dò từ trước, trong và sau khi tiêm botox để chuẩn bị hoặc chăm sóc, đảm bảo kết quả như ý.

Chọn chất liệu chuẩn

Một nguyên nhân gây ra nghi vấn tiêm botox có hại không là chất liệu tiêm. Theo các đánh giá từ tiến sĩ K. Walton, việc sử dụng thuốc tiêm không đạt tiêu chuẩn có thể làm bùng phát biến chứng nguy hiểm gấp 3 lần bình thường, trả lời cho câu hỏi tiêm botox có hại không

Vì vậy, trước khi bắt đầu quá trình tiêm botox, hãy yêu cầu cơ sở tiêm cho xem giấy chứng nhận tiêu chuẩn hợp pháp hoặc phiếu đánh giá chất lượng của chất liệu. Điều này vô cùng quan trọng đối với sức khỏe và sắc đẹp của bản thân.

Tìm đến bác sĩ giỏi

Để giải đáp vấn đề tiêm botox có hại không. Bên cạnh vấn đề chất liệu, địa chỉ thực hiện uy tín với tay nghề của bác sĩ thực hiện trực tiếp cũng đóng vai trò quyết định không nhỏ đến kết quả tiêm. Bởi trong số những tác dụng phụ của botox, kỹ thuật của bác sĩ là một điều cần chú ý. 

Do vậy, nếu không muốn bản thân trực tiếp gánh chịu hậu quả đáng tiếc, bạn cần tìm hiểu kỹ thông tin qua review từ bạn bè, những người từng trải nghiệm dịch vụ,… 

Chuẩn bị trước khi tiêm

Hãy để tinh thần được thoải mái thư giãn trước khi tiêm
Hãy để tinh thần được thoải mái thư giãn trước khi tiêm

Theo nguyên tắc, vùng da trước khi được tiêm cần phải làm sạch. Để loại bỏ tối đa vi khuẩn có khả năng xâm nhập. Đặc biệt, không nên make up vùng mắt để tránh bị nhiễm trùng về sau. Cùng với đó, hãy luôn giữ cho mình một tinh thần thoải mái khi đến tiêm. Tránh ảnh hưởng tâm lý khi nghĩ đến những chuyện tiêu cực

Một số câu hỏi của khách hàng khi có ý định tiêm botox

Dưới đây là một vài thắc mắc được chuyên gia ‘tháo gỡ’ chi tiết.

Tiêm botox có hại không khi tiêm ở vùng mắt?

Tiêm botox vùng mắt có hại hay không?
Tiêm botox vùng mắt có hại hay không?

Trong số những vùng da được phép chỉ định tiêm botox (cằm, trán, rãnh cười, chân mày…), đuôi mắt là vị trí được khá nhiều người chọn lựa khi thực hiện.

Cấu trúc cơ da tại đây khá mỏng yếu hơn so với các vị trí khác trên khuôn mặt, nên thường đòi hỏi kỹ thuật tiêm của bác sĩ phải khéo léo, tỉ mỉ để không làm ảnh hưởng đến phần giác mạc.

Trung bình mỗi năm có hơn 10.000 ca tiêm botox tại vị trí ‘vết chân chim’ được thực hiện trên toàn khu vực ở châu Á. Tỷ lệ thành công xấp xỉ 71%, chủ yếu là khách hàng đến những địa chỉ làm đẹp uy tín chất lượng.

Do đó, việc ‘tiêm botox có hại không ở vị trí mắt’ sẽ hoàn toàn phụ thuộc vào sự lựa chọn của chính bản thân. Hãy cân nhắc thật kỹ lưỡng để có được kết quả thẩm mỹ hoàn hảo như mong muốn. 

>>Tham khảo thêm: Tiêm botox xóa nhăn trán – mắt – Liệu pháp tối ưu trẻ hóa làn da bạn

Khi đang cho con bú thì tiêm botox có hại không?

Phụ nữ đang cho con bú không nên tiêm botox
Phụ nữ đang cho con bú không nên tiêm botox

Các khách hàng khi đang trong 6 tháng đầu sau sinh. Việc tiêm botox xóa nhăn không được khuyến khích. Bởi đây là lúc cơ địa đang trong trạng thái cực kỳ nhạy cảm. Dễ sinh ra các phản ứng phụ không kiểm soát được. Vết tiêm cũng sẽ lâu lành hơn bình thường.

Hơn nữa, quá trình sau khi tiêm bạn phải điều chỉnh chế độ ăn uống dinh dưỡng cho phù hợp. Để làn da có được đường nét căng mịn như mong muốn. Điều đó sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng sữa của mẹ. Làm cho bé không hấp thu đủ các chất cần thiết trong khi uống sữa mẹ.

Vậy nên, các bạn tuyệt đối không nên sử dụng liệu pháp tiêm botox khi đang cho con bú. Thay vào đó, hãy chọn thời điểm kết thúc giai đoạn kiêng cữ sau sinh. Và đã cai sữa mẹ hoàn toàn cho bé. Đừng vì vẻ đẹp nhất thời mà gây nên những hậu quả khôn lường sau này cho cả mẹ và bé

Tiêm botox có biến chứng không khi uống kháng sinh không?

Uống kháng sinh sau khi tiêm có xảy ra biến chứng hay không?
Uống kháng sinh sau khi tiêm có xảy ra biến chứng hay không?

Theo chỉ định của bác sĩ, một số loại dược phẩm và thuốc cần tránh dùng trước và sau khi cấy botox ít nhất 10 ngày là:

  • Thuốc chứa aspirin và ibuprofen – là nguyên nhân chính khiến cho vết bầm lan nhanh và rộng ra quanh vị trí tiêm.
  • Kháng sinh có thành phần làm ức chế hoạt động của các hoạt chất có trong botox. Làm kết quả sau khi tiêm kém hiệu quả, không đạt được so với kỳ vọng đặt ra.
  • Một số loại thực phẩm chức năng như: dầu cá, vitamin tổng hợp… Là nguyên nhân gây nên thành mạch mỏng yếu, dễ đứt gãy sau khi tiêm botox.

Như vậy, lời giải cho vấn đề “tiêm botox có biến chứng không khi uống kháng sinh không?”. Chính là khách hàng bắt buộc cần tham vấn người có chuyên môn cao để đưa ra những lời tư vấn hợp lý.

Bài viết trên của Amia Beauty đã cung cấp một số thông tin cho việc tiêm botox có hại không. Để các bạn có thể biết và lựa chọn phương pháp phù hợp cho bản thân. Cần nghiên cứu kỹ phương pháp làm đẹp này để có được kết quả tối ưu nhất nhé!

 >>Tham khảo thêm:

Tiêm botox bao lâu có hiệu quả? Phương pháp này có thể giữ được trong bao lâu?

Giá tiêm botox hiện nay như thế nào?

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Hotline 1900.8001 Facebook Facebook Zalo Zalo Chỉ đường Chỉ đường Chỉ đường Đặt lịch Chỉ đường Messenger